BÌNH DƯƠNG, LỢI HAY HẠI TỪ CHIẾN TRANH MỸ TRUNG

 

  • Mặc dù Mỹ cũng từng tiến hành chiến tranh lâu dài với Việt Nam, nhưng đến nay đã trở thành một trong những “đồng minh” mạnh mẽ nhất của Việt Nam.
    Không ai có thể dự đoán được tác động tiêu cực và sự chuyển biến của chiến tranh thương mại. Chính phủ Việt Nam giữ thái độ thận trọng, thậm chí dự đoán chiến tranh thương mại gây ảnh hưởng không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế 5 năm tới.
    Tháng 7/2018, ngân hàng Standard Chartered điều chỉnh dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 lên 7%, lý do là ở việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam.
    Ngoài thu hút các doanh nghiệp đến để giảm rủi ro ở Trung Quốc, Việt Nam còn có thể thu hút khách hàng từ Mỹ, những khách hàng này đang cấp bách nhập khẩu từ các khu vực ngoài Trung Quốc để đạt được đa dạng hóa nguồn hàng.
    Theo nhà kinh tế hàng đầu Michael Kokalari của VinaCapital, công ty quản lý tài sản lấy Việt Nam làm trọng điểm, chiến tranh thương mại giữa hai nước lớn Trung – Mỹ vẫn có thể đem lại cơ hội phát triển cho các nước như Việt Nam.
  • Ảnh hưởng tiêu cực của xung đột thương mại, chính phủ Trung Quốc đã giảm mạnh thuế quan đối với các nước châu Á. Điều này hầu như nhắc nhở mọi người rằng đợi sau khi kết thúc chiến tranh thương mại, trong rất nhiều năm tới, Trung Quốc vẫn sẽ là “siêu cường” duy nhất của châu Á.
    Nhưng sức hút này có thể không đủ để ngăn chặn các nhà chế tạo chuyển từ Trung Quốc sang Đông Nam Á. Chẳng hạn, nhà sản xuất giày dép và trang sức Steve Madden di chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Campuchia, năm nay di chuyển 15%, năm 2019 tiếp tục di chuyển 30%.
    Một báo cáo nghiên cứu công bố tháng 7/2018 của Hiệp hội ngành nghề thời trang Mỹ cho biết 2/3 doanh nghiệp dệt may dự tính sẽ giảm sản xuất ở Trung Quốc trong 2 năm tới. Những doanh nghiệp này cho rằng chủ nghĩa bảo hộ thương mại Mỹ là thách thức lớn nhất của họ.
  • Xét tới tính chất thất thường của người thúc đẩy chiến tranh thương mại cùng với sự thay đổi thất thường của nền chính trị hỗn loạn Mỹ, một số giám đốc điều hành đang nỗ lực ứng phó, hy vọng tất cả đều sẽ qua đi.
    Cùng với việc Mỹ sắp tăng thuế quan mới lên hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD (6.031 loại hàng hóa), chiến tranh thương mại xem ra không còn giống  như một cuộc khủng hoảng trong ngắn hạn. Sự leo thang của cuộc chiến, mọi người lo ngại các công ty Trung Quốc cũng sẽ di chuyển nhiều hoạt động hơn xuống phía nam, sử dụng sách lược “tránh thuế quan” để vận chuyển hàng hóa sang Mỹ.
    Việt Nam đã giữ cảnh giác với sự xâm nhập kinh tế của người Trung Quốc, cũng có thể do ảnh hưởng từ tâm lý cảnh giác mang tính lịch sử.
  • Đến nay, cùng với vai trò ảnh hưởngcủa Mỹ giảm đi ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ lại độc lập phát động chiến tranh thương mại, rất nhiều đối tác châu Á cũ và rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đều bị ép ở giữa và đều đang tìm kiếm lối thoát an toàn nhất. Tổng thống Donald Trump đã sớm quyết định Mỹ rút khỏi TPP

 

Chủ tịch nước Trần Đại Quang và nhà lãnh đạo các nước tại APEC 2017 ở Việt Nam.

Trần Anh Group mở bán Dự án Phúc An Garden 36ha tại Bình Dương, tham khảo ngay 093 709 5751

– Châu Á là khu thương mại có sức sống nhất toàn cầu. Căn cứ vào số liệu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), năm 2017, tốc độ tăng trưởng của tổng kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu châu Á cao nhất trên toàn cầu, lần lượt là 6,7% và 9,6%.
18 tháng trước, nhà lãnh đạo Việt Nam và 10 nước khu vực Vành đai Thái Bình Dương đều cho rằng việc ký kết Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nay là Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ tiếp tục nâng cao triển vọng kinh tế khu vực.

– Trong một máy tính xách tay “Made in China” của Mỹ có thể có màn hình Hàn Quốc, phần cứng Nhật Bản và một chip bộ nhớ đến từ Đài Loan. Thuế quan đã gây thiệt hại cho từng bộ phận của chuỗi cung ứng quốc tế này.
Các nền kinh tế tiến tiến nhất châu Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đều toàn cầu hóa ở mức cao đến nỗi họ rất dễ bị “trúng đạn” bởi cuộc chiến tranh thương mại này.
Đài Loan có thể bị tổn thất lớn nhất. Căn cứ vào số liệu của Trung tâm Stimson ở Washington, Đài Loan đã cung cấp toàn bộ 18% hàng hóa trung gian nhập khẩu của Trung Quốc, loại nhập khẩu này chiếm 14% GDP của Đài Loan.
Nhà nghiên cứu kinh tế Thái Minh Phương, Đại học Đạm Giam, Đài Bắc đã nói với Bloomberg rằng: “Thuế quan của ông Donald Trump đang đem lại nhiều động lực hơn cho các doanh nghiệp Đài Loan di chuyển sang Đông Nam Á”. Techtronic Industries của Hồng Kông (T.T.I), nhà sản xuất máy hút bụi Hoover và thiết bị điện Milwaukee đã mở một nhà máy mới ở Việt Nam, đồng thời đã xây dựng nhà máy thứ sáu ở Mỹ.
Khoảng 76% doanh thu của Techtronic Industries đến từ Bắc Mỹ. Khi nhấn mạnh về tầm quan trọng của “chuỗi cung ứng linh hoạt” vào tháng 8/2018, Joseph Galli, giám đốc điều hành công ty này cho biết: “Chúng tôi luôn nói rằng chúng tôi không muốn bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.
Chuỗi cung ứng tưởng như không hề đụng chạm đến bất cứ ai, nhưng tác động tiêu cực từ cuộc chiến tranh thương mại này đang diễn ra đúng ở chuỗi cung ứng. Hàng hóa xuất khẩu của Mỹ bị Trung Quốc đánh thuế mang tính báo thù phần lớn là hàng hóa đơn giản sản xuất ở Mỹ: thịt lợn, đậu tương, rượu Whiskey.

Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ đang leo thang và có thể kéo dài. Ảnh: Washington Post

Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ đang gây phản ứng khác nhau trên thế giới, có tác động cả tích cực và tiêu cực đối với Việt Nam, những nước như Việt Nam có thể khôn khéo tận dụng cơ hội phát triển.

Dự án Phúc An Garden được mở bán tại Bình Dương bởi Trần Anh Group là 1 điểm đến thích hợp sinh lời cao trong thời điểm hiện tại.

phúc an garden

Phúc An Garden – Trần Anh Group

Click to rate this post!
[Total: 0 Average: 0]
Google Analytics Alternative